Thứ Tư, 2 tháng 7, 2025

ĐI TÌM NGUỒN CỘI CỦA CON CHIÊN.

 Mở kinh thánh cựu ước sáng thế ký chương 5 ra đọc để biết cội nguồn của con chiên: Các con trai thiên ch úa xuống trần lấy gái do thái làm vợ sinh con mà ch úa cha vẫn không hay biết gì hả? Tụi nó gồm tổng cộng bao nhiêu đứa? Có đứa nào bị nước lụt dìm c hết không? Nước lụt dâng suốt 150 ngày dìm ch ết hết mọi xác phàm trên mặt đất, thì cây ôliu nào còn sống sót mà trổ bông sau khi nước rút hay quá vậy? Ông Noah có có gắn máy lạnh và máy tạo tuyết trên tàu để cho những loài động vật bắc cực như Chim cánh cụt, hải cẩu, gấu bắc cực,...sống khoẻ mạnh mà không bị chết suốt 150 ngày? Truyện phi lý bịa ra để kể cho trẻ con nghe nên có rất nhiều sạn.😆😆😆

Chienslambao.blogspot.com



NHẪN CƯỚI CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐA THẦN GIÁO.

 

Các pharaoh Ai Cập là những người đầu tiên sử dụng nhẫn để tượng trưng cho sự vĩnh cửu. Đó là vì một vòng tròn không có điểm đầu và điểm cuối, và phản ánh hình dạng của mặt trời và mặt trăng, những thứ mà người Ai Cập tôn thờ. Người Ai Cập cũng nghĩ rằng khoảng không mở ở giữa nhẫn tượng trưng cho cánh cổng dẫn đến cõi vô định. Nhẫn ouroboros (oor-uh-boor-ros) của Ai Cập mô tả một con rắn đang nuốt đuôi của chính nó, tượng trưng cho chu kỳ vĩnh cửu của vạn vật, là một trong những biểu tượng lâu đời nhất trên thế giới. Ouroboros thường được coi biểu tượng cho vòng quy hồi vĩnh cửu hay sự đầu thai. Kèm với đó, việc lột xác trở nên gắn liền với sự luân hồi linh hồn. Ngoài ra, việc con rắn cắn đuôi mình còn đại diện cho sự sinh sản: đuôi con rắn tượng trưng cho dương vật còn miệng nó mang hình ảnh tựa yoni hay tử cung.

Khi Alexander Đại đế chinh phục người Ai Cập, người Hy Lạp đã áp dụng truyền thống tặng nhẫn cho người yêu của họ để tượng trưng cho lòng tận tụy. Nhiều chiếc nhẫn trong số này mô tả Eros hoặc Cupid, vị thần tình yêu. 

Khi người La Mã chinh phục Hy Lạp, họ đã tiếp thu truyền thống này và bắt đầu sử dụng nhẫn sắt và đồng trong các nghi lễ kết hôn. Đôi khi, nhẫn sắt có họa tiết chìa khóa tượng trưng cho việc người vợ giờ đây đã nắm quyền kiểm soát đồ gia dụng. Tuy nhiên, đến thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên, hầu hết nhẫn đều bằng vàng.

Họ đeo nhẫn ở ngón áp út của bàn tay trái vì họ tin rằng tĩnh mạch từ ngón tay này chạy thẳng đến tim. Mặc dù hầu hết mọi người không còn tin vào ý tưởng mê tín này nữa, nhưng họ vẫn đeo nhẫn cưới ở ngón áp út của bàn tay trái.

Người La Mã cổ đại đeo nhẫn không chỉ để chữa bệnh mà còn để đầu độc một hoặc nhiều người. Một loại thuốc độc dạng lỏng, có thể là nanh rắn độc, được đặt trong một khoang nhỏ trên vành nhẫn. Một lò xo được nối với khoang đó theo cách mà kẻ giết người chỉ cần bắt tay kẻ thù là có thể giết chết hắn.

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới như một biểu tượng của sự cam kết hôn nhân được tìm thấy nguồn gốc của nó trong thần thoại ngoại giáo và mê tín dị đoan. Sự tiếp nhận của biểu tượng ngoại giáo này với ý nghĩa thiêng liêng của Thiên chúa giáo, dẫn đến việc thế tục hóa bản thân biểu tượng và những chiếc nhẫn cưới đã hoàn toàn mất đi ý nghĩa ngoại giáo vốn có.

Bất chấp những nỗ lực của các nhà lãnh đạo nhà thờ nhằm hạn chế việc sử dụng nhẫn chỉ trong một chiếc nhẫn cưới thông thường, nhiều Kitô hữu trong suốt nhiều thế kỷ đã đeo đủ loại nhẫn để tô điểm cho bản thân hơn là để thể hiện cam kết hôn nhân của họ. Mặc dù nhẫn cưới có nguồn gốc từ ngoại giáo, điều này chống lại Chúa, nó không có sự chấp thuận hay tính thiêng liêng nào trong Kinh thánh.

Người ta cho rằng hình tròn của nhẫn cưới tượng trưng cho sự vĩnh cửu và tượng trưng cho tình yêu bất diệt, lòng tận tụy và rằng cặp đôi sẽ mãi mãi gắn bó trong mối quan hệ hôn nhân. Đây là biểu tượng không theo Kinh thánh, vì Kinh thánh tuyên bố rằng sự kết hợp hôn nhân chỉ tồn tại trong thời gian, chỉ trong thời gian mà cả hai bên còn sống về mặt thể xác. Tỷ lệ ly hôn ngày càng tăng ở nhiều quốc gia mà những người đã kết hôn thường đeo nhẫn cưới chứng minh rằng ý nghĩa này không có thật.

Mặc dù Kinh thánh không đề cập trực tiếp đến nhẫn cưới, nhưng rõ ràng là những người tôi tớ của chúa có thể đeo nhẫn. Nhẫn cưới không phải là yêu cầu bắt buộc của Kitô hữu. Qu koyết định có muốn đeo nhẫn hay không là quyết định của một người, được đưa ra phù hợp với quan điểm có lương tâm của người đó.

Người theo đạo Thiên Chúa không gán cho nhẫn cưới bất kỳ ý nghĩa tượng trưng nào, mặc dù họ vun đắp những phẩm chất này trong hôn nhân. Đối với phần lớn mọi người, bao gồm cả người theo đạo Thiên Chúa, ở những vùng đất mà nhẫn cưới là phổ biến, nhẫn cưới không đảm bảo điều gì, nó chỉ đơn thuần là thông báo công khai về tài sản của vợ chồng.

St

Chienslambao.blogspot.com





Người Kitô giáo kính nhớ tổ tiên đến từ gốc rễ Tâm Linh Người Việt hay linh hồn cần cứu?


Nhiều người theo Thiên Chúa giáo ngày nay cũng “cầu nguyện cho tổ tiên”, làm lễ giỗ, đặt hoa lên mộ… Và khi bị chất vấn rằng đạo mình từng bài xích thờ tổ tiên, họ phản pháo: “Thì chúng tôi cũng tưởng nhớ tổ tiên đấy thôi, có khác gì?”

Nhưng sự thật, giữa kính nhớ tổ tiên của người kito giáo khác với tục thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam khác nhau từ gốc, không phải hình thức, mà là ý nghĩa.

Người Việt thờ tổ tiên vì đạo lí. Họ không tin tổ tiên là chúa có phép màu, cũng không quỳ lạy để xin xỏ. Họ thờ là vì biết ơn, vì máu mủ ruột rà, vì cái nghĩa “uống nước nhớ nguồn”. Bàn thờ không phải ngai vàng siêu hình, mà là nơi giao cảm giữa các thế hệ, nơi con cháu nhớ lại nguồn cội, giữ lấy gốc rễ của gia đình, dân tộc.

Ngược lại, người theo Kitô  giáo không được phép thờ ai ngoài “một mình đức chúa trời”. Việc họ “tưởng nhớ tổ tiên” thực chất chỉ là cầu xin chúa thương xót linh hồn người chết. Họ không đặt tổ tiên ở trung tâm đạo lí, mà đặt họ dưới quyền phán xét của một đấng thần linh ngoại lai nhập khẩu từ Phương Tây. Tổ tiên không còn là gốc rễ, mà trở thành “linh hồn chờ đợi sự cứu rỗi”.

Việt thắp hương để tưởng nhớ, người theo đạo đọc kinh để xin tha. Trong khi văn hóa Việt coi tổ tiên là một phần của bản thân, thì đức tin kia coi tổ tiên là đối tượng để “đưa về với chúa”. Đó không phải là đạo hiếu, mà đó là sự biến dạng méo mó của đạo hiếu dưới lăng kính thần học.

Trớ trêu thay, chính những người từng đập bàn thờ tổ tiên, gọi giỗ chạp là tà đạo, nay lại mượn vài nghi thức bề ngoài để nói rằng đạo họ “cũng hiếu nghĩa”. Nhưng hình thức không cứu được ý nghĩa, một cành hoa trên mộ không thể che được một hệ tư tưởng đã từng gạt bỏ cả cội nguồn.

Người Việt giữ tổ tiên trong lòng. Người theo đạo trao tổ tiên mình cho chúa. Giữa hai lựa chọn đó, có sự khác biệt không thể hòa giải.

St

Chienslambao.blogspot.com




Thứ Ba, 1 tháng 7, 2025

Jesus có biết nói bao nhiêu thứ tiếng?

 Giê su là dân Do thái, giê su chỉ nói tiếng Aramaic hoặc tiếng Hebrew, ngoài ra giê su ko biết ngôn ngữ nào khác. Hắn cũng đã chết từ 2000 năm trước rồi, ai vì ng…u 

si , mê tín , đần độn mà cầu nguyện xin xỏ với hắn bằng tiếng Aramaic hoặc tiếng Hebrew thì chắc chắn người đã chết 2000 năm trước cũng chẳng biết gì, chẳng ban ơn mưa móc được bất cứ cái gì, hà huống là bọn ng..u si cầu nguyện xin xỏ , năn nỉ với hắn bằng những thứ “ tiếng lạ” với hắn như tiếng Anh, Pháp, Đức , Bồ, Ý đặc biệt là tiếng Việt Nam. Giê su mà hiểu chắc hắn chết liền -)))

     Một đất nước mà có một đám mê tín chỉ biết cầu xin ban ơn với một kẻ đã chết 2000 năm trước ko liên quan đến đất nước mình , nhưng lại sẵn sàng bán đứng đất nước mình vì sự vinh Quang ảo tưởng cho gã chúa zỏm đó thì thật là nguy cơ cho sự tụt hậu về kinh tế và nguy cơ cho an ninh quốc gia của Việt nam 🇻🇳 .

St

Chienslambao.blogspot.com




“Chúa thiết kế ra vũ trụ”, lời bao biện vĩ đại của sự không hiểu biết!'


Ngắm một bông hoa nở, họ thốt lên: “Phải có chúa thiết kế!”, như thể vẻ đẹp tự nhiên là tín hiệu để một ông thần thất nghiệp bước ra nhận mình là kiến trúc sư vũ trụ.

Trước sự phức tạp của một hiện tượng, họ bối rối. Và khi không thể giải thích, họ dựng lên một thiên tài vô hình để lấp vào khoảng trống tri thức. Không phải vì họ biết, mà vì họ không nghĩ ra điều gì khác.

Nhưng nếu phức tạp cần người thiết kế, thì ai thiết kế chúa, một thực thể toàn năng, toàn trí và phức tạp nhất theo mọi định nghĩa?

Câu trả lời quen thuộc bằng một cái nhún vai đầy kiêu hãnh: “Chúa là ngoại lệ, không ai thiết kế.”

Tức là họ tạo ra luật chơi, rồi miễn trừ cho đối tượng mình tôn thờ. Giống như một đế chế tự viết luật cho nước nhỏ, rồi ngang nhiên đứng ngoài luật.

Sự thật thì khác. Giới tự nhiên không dịu dàng như sách “thánh” mô tả. Vũ trụ không được tạo ra trong 7 ngày như chuyện cổ tích. Thậm chí còn nhanh hơn việc xây một căn nhà đơn giản.

Không có bàn tay thông minh nào chọn giùm cho tiến hoá. Tiến hoá không vẽ, không mơ màng như đức tin, nó chỉ lặng lẽ loại bỏ cái không thể tồn tại.Tế bào ung thư sinh sôi không cần lệnh. Thiên nhiên không hoạt động theo mệnh lệnh, chỉ có hệ quả. Tế bào ung thư vẫn nhân đôi và ký sinh trùng vẫn gặm mòn mắt trẻ em, bất kể lời cầu nguyện chúa  thốt ra.

Nếu đây là một bản thiết kế có chủ đích, thì những chi tiết lỗi đó là thiết kế của ai? Một đấng toàn năng, hay một kẻ toàn quyền nhưng mất kiểm soát?

Nếu con người là công trình hoàn hảo của chúa, thì đó là một công trình đầy lỗi.

- Ống tiểu xuyên tuyến tiền liệt, dễ nghẽn.

- Cột sống dựng đứng gây đau lưng mãn tính.

- Đầu quá to khiến việc sinh nở đầy rủi ro.

Một kỹ sư giỏi không thiết kế như thế. Nhưng tiến hoá thì có thể. Bởi tiến hoá không có bản vẽ. Nó không chọn cái đẹp nhất, mà chỉ giữ lại điều gì phù hợp để sống sót.

Tiến hoá không hoàn hảo, nhưng nó trung thực. Nó không hứa thiên đàng, không doạ hoả ngục, không viện đến mầu nhiệm. Nó chỉ lặng lẽ giải thích mọi thứ bằng bằng chứng, chứ không bằng đức tin.

Còn Kitô giáo thì sao?

Họ nhìn thấy vẻ đẹp và gọi đó là “ý chúa”. Họ gặp đau khổ và bế tắc thì bảo đó là “thử thách”.

Dù là gì đi nữa, chúa luôn đúng, kể cả khi sai. Đó không phải là niềm tin, mà nó như một hệ thống miễn dịch với sự thật.

Tin rằng thế giới kỳ diệu nên chắc chắn phải có chúa, cũng giống như tin rằng tiếng sấm là tiếng phát ra từ một ông già đang cáu. Đó không phải là tôn giáo, mà là bóng ma của thời nguyên thủy khoác lên bộ vest của thời hiện đại.

St

Chienslambao.blogspot.com






Thuyết Ba Ngôi Thiên Chúa (The Holy Trinity)


Đề kiểm tra cuối khoá (dành cho các nhà thần học tương lai)

Môn học: Kinh thánh (nâng cao)

Học phần: Thuyết tam vị nhất thể

Thời gian làm bài: 180 phút

 

Đề bài:

Hãy đọc kĩ các luận điểm dưới đây về thuyết Ngôi ba thiên chúa (tức thuyết Tam vị nhất thể - The Holy Trinity) và khoanh tròn 01 (một) đáp án A, B, C hoặc D mà bạn cho là đúng. (12 điểm)

 

A.   Tất cả các luận điểm dưới đây đều đúng.

B.    Tất cả các luận điểm dưới đây đều sai.

C.    Luận điểm số 12 là sai.

D.   Chỉ có các luận điểm số 2, 4, và 7 là đúng.

 

1.     Chúa cha tạo ra muôn loài muôn vật, tức ngài tạo ra vũ trụ. Do đó, Maria là con chúa cha vì nàng là loài thụ tạo trong vũ trụ.

2.     Chúa cha sai chúa con xuống trần gian để cứu độ chúng sinh thông qua « nàng » Maria. Cụ thể, chúa con (chúa Giê-su) được Maria sinh ra bởi … phép « đức chúa thánh thần ». Mà chúa cha = chúa con = chúa thánh thần = 01 chúa = 03 chúa = 01 chúa. Tức là, chúa cha + chúa con + chúa thánh thần = 01 chúa, và đồng thời cũng bằng 03 chúa. Do vậy, Maria vừa là con chúa, vừa là mẹ chúa, và vừa là chồng của chúa.

3.     Chúa con vừa là con Maria, vừa là cha Maria, và vừa là chồng của nàng.

4.     Chúa cha vừa là cha Maria, vừa là chồng của nàng, và vừa là con của nàng.

5.     Chúa thánh thần cũng vừa là cha của Maria, vừa là chồng của nàng, và vừa là con của nàng.

6.     Maria vừa là con, vừa là mẹ, và vừa là chồng của chúa cha.

7.     Maria vừa là con, vừa là mẹ và vừa là chồng của chính con trai mình (tức Giê-su).

8.     Maria vừa là con, vừa là mẹ, và vừa là chồng của chúa thánh thần.

9.     Vì ông Giu-se chỉ là cha nuôi của Giê-su, trong khi Maria lại có thai « bởi phép đức chúa thánh thần), nên rất có khả năng Maria còn có thêm một chồng nữa, tức là tổng cộng nàng có năm chồng.

10.  Mặc dù Maria có … ít nhất bốn chồng (có thể có 5 chồng), nhưng nàng vẫn là … trinh nữ. Vì vậy, rõ ràng, các tác giả kinh « thánh » đã tận mắt chứng kiến cuộc ân ái giữa chúa thánh thần và Maria; đồng thời, họ cũng … đỡ đẻ cho nàng luôn nên họ mới dám khẳng định Maria vẫn còn là trinh nữ một cách … chắc nịch như vậy.

11.  Thuyết Tam vị nhất thể (The Holy Trinity) là một học thuyết … đặc sắc về tình tay ba/tư/năm; cổ xuý cho nạn loạn luân, loạn dâm và hiếpdâm.

12.  Việc các con chiên sùng ái học thuyết này chỉ ra rằng, « đức » tin của họ là rất thánh thiện (tức niềm tin của họ rất « đức »), và rằng, chiên không phải là cừu.

 … HẾT …

 St






ĐI TÌM NGUỒN CỘI CỦA CON CHIÊN.

 Mở kinh thánh cựu ước sáng thế ký chương 5 ra đọc để biết cội nguồn của con chiên: Các con trai thiên ch úa xuống trần lấy gái do thái làm ...