Kính thưa quý vị!
Ca dao tục ngữ dân gian, thơ ca hò vè VN từ lâu đã thấm nhuần và đúc kết rất cô đọng các triết lý nhân duyên nghiệp quả, quy luật vô thường trong vũ trụ của đạo Phật trong mọi tầng lớp nhân dân rất dễ thuộc, dễ nhớ và dễ hiểu để thực hành nhằm mang lại nhiều lợi lạc:
" Ruộng ai thì nấy đắp bờ
Duyên ai nấy gặp đừng chờ uổng công"
"Hữu duyên thiên lý năng tao ngộ
Vô duyên đối diện bất tương phùng"
"Ở hiền thì lại gặp lành
Nếu ai ở á c ta n tành ra tro"
"Người trồng cây Hạnh người chơi
Tôi trồng cây Đức để đời cho con"
"Tình yêu như cánh chuồn chuồn
Khi vui nó đậu khi buồn nó bay"...
Đạo thờ thiên chú a Giê su xuất phát từ tín ngưỡng thờ thần chú a trời sáng thế Giê Hô Va của dân tộc Israel ở vùng trung đông chỉ mới đc du nhập vào nước khoảng trên dưới năm trăm năm, đạo sinh sau đẻ muộn trên đất nước VN mang nặng tính áp đặt của thần quyền nói hưu nói vượn cho lắm thì nó cũng phải gượng gạo sao chép ch ôm ch ỉa các triết lý nhân duyên nghiệp quả của Phật giáo mà thôi. Nhóm đạo chú a có tên "Kết Duyên Công Giáo" trên facebook là một minh chứng sinh động😊😊😊. Nếu thiên chú a đã tác hợp hôn nhân bền chặt ko thể phân li thì chien.s ko thể dùng từ "kết duyên" của nhà Phật được, dùng từ "Kết Duyên" để chỉ hôn sự thì chả khác nào chien.s vô tình tá t vào mặt thiên chú a?😊😊😊 mà phải dùng từ chuẩn chỉnh là "kết hôn công giáo" mới đúng theo quan điểm và phương châm ban đầu của đạo, vì một khi chien.s đã dùng "kết duyên" thì mặc nhiên đã xem hôn sự đc thành tựu chỉ là giả hợp vô thường ko bền chặt lúc hợp lúc tan😁😁😁😁. =>>> Do chien.s Ki tô giáo ko am hiểu triết lý PG nên làm bừa, nói bừa dẫn đến việc lộn tùng phèo ngờ nghệch "râu ông nọ lại đi cắm cằm bà kia"😎😎😎 khiến thiên hạ chê cười làm mất mặt thiên chú a😊😊😊😊
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét