Chủ Nhật, 26 tháng 2, 2023

TẠI SAO MÙA CHAY CHIEN.S KIÊNG THỊT NHƯNG ĐC XƠI CÁ?😁


Nguồn gốc từ cái vụ giê su tịnh tu 40 ngày trong sa mạc để ch iến đấu với sự cám dỗ của m a qu ỷ cùng các tín đồ, để  lo cái ăn cho tín đồ yên tâm tu tập nên giê su đã dùng phép thuật hóa ra mưa cá và mưa bánh mì cho 5k người đang tu tập trong sa mạc ăn suốt 40 ngày😂😂😂. Từ sự kiện này GH cho phép chien.s ăn chay kiêng ăn thịt nhưng đc phép ăn cá là thế😊😊😊

https://www.facebook.com/groups/443140173110305/permalink/1371184930305820/?app=fbl


CHIẾC MẶT NẠ TÔN GIÁO BẠN!



Một điều thú vị mà tôi nhận thấy đó là những người sùng đạo Chúa như bạn hầu như hành xử theo cách nghịch lý nhất. Một mặt, bạn thuyết giảng về tình yêu, lòng trắc ẩn, sự đoàn kết, nhưng mặt khác bạn cư xử theo cách rất thù hận, phi nhân đạo đối với những người anti đạo Chúa. Nói cách khác, chính bản thân bạn là những người ít  thực hành những gì bạn đi rao giảng. Đây là kết quả không thể tránh khỏi của việc gắn bó với một hệ tư tưởng tôn giáo theo truyền thống gia đình. 


Khi bạn chấp nhận hệ tư tưởng đạo của bạn là chân lý duy nhất, bạn có niềm tin vào nó đến mức bạn hết lòng ủng hộ và theo đuổi nó bất kể điều gì xảy ra — ngay cả khi sự thật mâu thuẫn với niềm tin của bạn — thì năng lực tinh thần của bạn để suy nghĩ hợp lý và hành động có trách nhiệm sẽ không còn nữa. Trong trạng thái tâm trí mù quáng, cuồng tín đó, bạn đồng hóa mình với một hệ thống niềm tin đến mức, nếu ai đó phản đối đạo chúa, bạn cảm thấy bị người đó đe dọa, vì bạn có ấn tượng rằng khi hệ tư tưởng của bạn bị tấn công, thì chính bạn đang bị tấn công. Sau đó, như một cơ chế bảo vệ tâm lý, bạn sẵn sàng làm bất cứ điều gì để bảo vệ hệ tư tưởng của mình.


Để tránh hệ tư tưởng đạo Chúa của mình bị tấn công, bạn sẽ không thích, thậm chí thù ghét người đưa ra những lập luận chống lại tôn giáo bạn. Nếu ai đó làm vậy, bạn sẽ cố gắng bịt miệng họ bằng cách nói rằng họ không biết họ đang làm và nói về cái gì, hoặc tệ nhất là tấn công vào cá nhân họ. Bạn đang hành động vì “tình yêu thương" và bị mắc kẹt trong hệ thống niềm tin giáo điều của mình, nhưng không thể nhận ra mức độ bất hòa trong nhận thức, cũng như hậu quả hành động của mình.


Cho dù một người nói về thượng đế, tình yêu thương, lòng trắc ẩn, v.v. lòng mộ đạo cao đến mức nào, thì chính hành động và thái độ của bạn cuối cùng sẽ tiết lộ chính con người thật của bạn. Thật không may, bạn nhanh chóng dán nhãn cho người khác và đánh giá họ dựa trên thành kiến ​​của bạn. “Họ là những người ngoại đạo, do đó họ phải là những kẻ xấu xa, vô đạo đức.” Khi nỗi sợ hãi hiện sinh đi đôi với sự phi lý, kết quả không thể là gì khác ngoài vô nghĩa và tai hại. Lấy ví dụ, đã có rất nhiều các cuộc tấn công tự sát của những người theo đạo, những kẻ tự cho nổ tung mình và giết chết rất nhiều người nhân danh chúa.

Đối với tôi, việc bạn tự cho mình là người  hữu thần không quan trọng - điều quan trọng với tôi là hệ tư tưởng đạo chúa mà bạn tin tưởng đang ảnh hưởng đến cách suy nghĩ và hành vi hàng ngày của bạn. Nó có giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn cũng như hạnh phúc của thế giới hay không? Nếu có, điều đó thật tốt. Nếu không, tốt hơn bạn nên xem xét lại niềm tin của mình.

https://www.facebook.com/groups/443140173110305/permalink/1371737470250566/



Thứ Năm, 23 tháng 2, 2023

SỰ TÍCH THẦN L ỒN TOÀN NĂNG😁😁😁


Khởi nguyên vũ trụ hỗn độn trên thế gian ko có cái L ồn, bỗng nhiên xuất hiện thần khí một vị thần toàn năng bay là là trên mặt nước thích ngắm L ồn, sờ L ồn, ăn Lồ,n và uống má u Lồ n. Do trong đầu ngài khởi lên niệm ý buông lung phóng dật hành sự d âm d ục nên ngài đã dùng quyền năng mà tạo dựng nên cái L ồn thật tuyệt mỹ và hoàn hảo, ngài rất hài lòng với công trình sáng tạo nầy. Từ đó về sau người ta thờ lạy và gọi ngài là ông Thần Sáng Tạo Lồ n😁😁😁😁

Thứ Năm, 16 tháng 2, 2023

ĐẠO THIÊN CHÚA CẢI ĐẠO NHỮNG AI?


Niềm tin tôn giáo mang lại cho con người nhiều phần thưởng hấp dẫn về mặt tâm lý, bao gồm thế giới bên kia, mục đích sống, ý thức về ý nghĩa, sự đúng đắn về mặt đạo đức, câu trả lời cho những câu hỏi lớn, sự bảo vệ của một vị thần yêu thương? Một lượng lớn tín đồ luôn tìm cách cải đạo người khác theo tôn giáo của mình. Vì sao họ làm vậy?


1. Trẻ em

Tâm trí của một đứa trẻ thường không có khả năng xem xét một cách hợp lý những tuyên bố tôn giáo, điều này làm cho nó dễ dàng tuân theo phép thuật và phép lạ hơn trong các sách thánh, cũng như những lời giải thích được đưa ra cho vô số câu hỏi chưa được trả lời của đứa trẻ về thế giới. 


2. Người nghèo

Lý do quan trọng nhất để cải đạo ở các nước nghèo là thiếu phúc lợi xã hội. Các nghiên cứu đa văn hóa đã chỉ ra rằng các quốc gia ít phúc lợi xã hội thì sùng đạo và tôn giáo phát triển hơn. Thật vậy, nếu không có sự an toàn trước những sự kiện hỗn loạn như thất nghiệp và bệnh tật, mức độ lo lắng cao độ có thể khiến người ta dễ tiếp nhận tôn giáo và niềm tin rằng một vị thần sẽ giúp họ vượt qua. 


3. Người bệnh

Tất cả sự sống trên trái đất đều có chung nỗi sợ hãi về cái chết do bệnh tật hoặc thương tích. Sự lo lắng hiện sinh này có thể thúc đẩy mọi người tìm kiếm những cách để hỗ trợ cho những tuyên bố tôn giáo về thế giới bên kia. Các thí nghiệm về kích thích giả nỗi sợ hãi về cái chết của một người khiến họ thể hiện sự sùng đạo hơn. Các tín đồ tôn giáo thường lợi dụng tình trạng dễ bị tổn thương tạm thời này để đẩy đức tin của họ lên các bệnh nhân trong bệnh viện.


4. Người chán nản

Trầm cảm liên quan đến sự thờ ơ hoặc sống không có định hướng có thể thúc đẩy niềm tin vào các tôn giáo mang lại ý nghĩa hoặc mục đích cụ thể cho sự tồn tại. Trong mỗi trường hợp, tính xã hội của các cộng đồng đạo Chúa có thể cung cấp một mạng lưới hỗ trợ để vượt qua trầm cảm, khiến một người dễ tiếp nhận hơn những yêu cầu cải đạo  của những người trong mạng lưới đạo chúa.


5. Tù nhân

Các tù nhân có thể nhận thức được việc họ bị xã hội từ chối, điều này có thể thúc đẩy họ tìm kiếm các chuẩn mực đạo đức và xã hội có thể hàn gắn các mối quan hệ. Danh tiếng đạo đức và kỷ luật tự giác thường được gán cho những người ngoan đạo, chứng tỏ sự hữu ích của tôn giáo cho mục đích này. Do đó, những tù nhân nhận ra nhu cầu thay đổi sẽ bị thu hút bởi đạo Chúa. Trình độ học vấn kém của các tù nhân trong tù tạo ra con đường cho việc cải đạo.


6. Người nghiện

Người nghiên yếu ớt về thể chất và tinh thần, nên phần thưởng về tiền bạc và thiên đàng có thể hấp dẫn với họ. Thao túng tâm lý để họ  cảm thấy không sống tốt nếu không có sự hướng dẫn của đạo chúa, vì vậy để làm được điều này, họ phải nhận ra sự vô ích của việc theo đuổi các phương pháp làm cơ thể thỏa mãn trước đây như uống rượu hoặc ma túy. Theo cách này, họ thay thế chứng nghiện này bằng chứng nghiện khác và tính nhạy cảm của cá nhân đối với các phần thưởng bề ngoài sẽ kích hoạt quá trình cải đạo.


7. Người sợ hỏa ngục

Sợ hãi hỏa ngục là một động lực phổ biến để cải đạo tôn giáo có thể đặc biệt hiệu quả ở trẻ em và những người không có lập trường vững chắc về tôn giáo. Rất khó để biện minh cho ý định của tín đồ, nhưng có lẽ đức tin tuyệt đối của họ khiến nó trở thành một phương pháp cải đạo thích hợp. Tuy nhiên, một hướng dẫn để chuyển đổi khi bị đe dọa đau đớn và đau khổ sẽ chỉ gây ra ác cảm từ một tâm trí mạnh mẽ. Thật vậy, kỹ thuật chuyển đổi ghê tởm này chỉ có thể được chứng minh bởi một vị thần không hoàn hảo. Cho rằng những kẻ giết người có thể lên thiên đường và các bác sĩ có thể xuống địa ngục tùy thuộc vào việc họ có chấp nhận Chúa Jesus hay không.


Tóm lại: Các tín đồ tự coi mình là người giúp đỡ những linh hồn bị giam cầm trong hỏa ngục lên thiên đường và nếu họ trung thành với niềm tin của mình, chúng ta không thể tranh cãi về ý định của họ. Tuy nhiên, liệu một người nghiện ma túy nặng có bao giờ từ bỏ ma túy của họ không? Khi Thánh Bernard thành Clairvaux viết rằng con đường dẫn đến hỏa ngục được lát bằng những ý định tốt, có lẽ ông đã nghĩ đến điều này. Mặc dù chúng ta không thể tranh cãi về ý định của họ, nhưng rõ ràng là các tín đồ tìm kiếm những người dễ bị tổn thương để đưa  yêu sách cải đạo. Tùy thuộc vào quan điểm của bạn, điều này có thể được hiểu là săn lùng kẻ yếu hoặc giúp đỡ những người gặp khó khăn. Cuối cùng thì động lực của kẻ đi cải đạo người khác là sức hấp dẫn sau cánh cổng thiên đường ảo tưởng!

https://www.facebook.com/groups/670312880580863/permalink/1231360611142751/?app=fbl

Chủ Nhật, 12 tháng 2, 2023

ĐÚNG NHẬN SAI CÃI😊😊😊😊 THIÊN CH ÚA CŨNG ĐƯỢC SINH RA TỪ TINH CHA TRỨNG MẸ


Kinh tháng bẩu thèn Chú a nặn ra Adam và Eva đều có "lỗ Rốn" theo hình ảnh của ngài😁😁😁, điều này chứng tỏ thằnng chú a trời cũng có "lỗ rốn" và nó cũng đc sinh ra từ bào thai nằm trong bụng mẹ như bao loài động vật có víu mà thôi, vì "lỗ rốn" chính là dấu tích còn lưu lại của nhau thai khi chú a nằm trong bụng mẹ😂😂😊😊. Còn chuyện cha mẹ ông bà tổ tiên của thèn chú a là ai ko thấy kinh thánh nhắc tới thì cũng ko có nghĩa là thèn chú a tự sinh ra nó đc nhé😂😂😂.Thấy một ai đó ko có cha mẹ người thân họ hàng khoan vội kết luận thèn đó tự dưng có mặt trên cõi đời này mà ko cần ai sinh ra, hãy lật cái bụng của nó ra xem có cái "lổ rốn" hay không rồi kết luận cũng chưa muộn đâu nhé😂😂😂😂

XIN CẦU NGUYỆN và PHẢI CẦU NGUYỆN


1.Xin cầu nguyện 🙏


Theo sự quán sát trong vài năm qua của tôi thì khái niệm " xin cầu nguyện " của giáo dân Kitô giáo được dùng phổ biến thường xuyên không kém gì thán từ " Amen " của họ. Việc xưng amen khi kết thúc một bài kinh, đoạn kinh là tín điều bắt buộc giáo dân phải dùng vì nó biểu thị sự tuyệt đối tin tưởng vào nội dung kinh điển vừa được nghe. (Amen tiếng Do Thái cổ có nghĩa là "vâng tôi tin có như vậy") 


Ngược lại, khái niệm "xin cầu nguyện" lại là câu cửa miệng được thốt ra trong vô thức của tín đồ, nhiều khi nó không biểu thị ý nghĩa gì cả, tương tự câu " đm " mà dân chợ búa quen dùng khi bắt đầu một câu nói nào đó. Thực ra khái niệm này được phát minh chủ yếu dùng để chỉ VIỆC ĐÃ RỒI. Những trường hợp dùng phổ biến nhất là khi bên trong giáo hội xì ra một bê bối nào đó, ví dụ như các hồng y, giám mục, linh mục phải ra tòa vì tội ấu dâm...thì thay vì nhìn nhận và lên án vấn đề, dư luận giáo hội thường xem như đó là một "pháp nạn" và kêu gọi giáo dân "xin cầu nguyện". Hoặc giả như trường hợp mới đây nhất là vụ thầy phong thủy Hồ Hữu Hòa mua chức linh mục chỉ chưa đầy 1 năm mãn hạ tù. Thay vì kêu gọi giải quyết vấn đề thì linh mục Nguyễn Bá Thông lại kêu gọi giáo dân " xin cầu nguyện".


 Từ những ví dụ trên chúng ta thấy được rằng việc xin cầu nguyện này nó phản ánh sự bất lực và vô trách nhiệm trong việc giải quyết vấn nạn của họ. Nó được những cỗ máy đức tin thốt lên trong vô thức nhằm mục đích kết thúc vấn nạn mà họ đang vướng phải, họ chỉ cần thốt lên câu này là coi như mọi chuyện đã kết thúc. 


Cuối cùng, câu này nếu có một ý nghĩa nào khác nữa thì nó chỉ có thể là việc bất mãn với sự an bài của Thiên Chúa trong mọi sự. Vì theo tín lý đức tin của độc thần giáo nói chung thì mọi sự đều do Thiên Chúa sắp đặt từ trước muôn đời, và việc xảy ra trong đời mỗi người từ đi lại nói năng cho đến bị tan xương nát thịt...đều là kế hoạch hoàn hảo mà Chúa sắp đặt cho riêng mỗi người. Cho nên việc xin cầu nguyện có nghĩa là những kẻ kém tin không thích kế hoạch an bày của Chúa và mong muốn ngài thay đổi nó theo ý chí của họ. Đây rõ ràng là một cú tát vào sự toàn trí toàn năng của Thiên Chúa. 


2. Phải cầu nguyện 🙏    


Đây là vấn đề của Hồi giáo. Nếu như việc cầu nguyện của Kitô giáo là vấn đề mà giáo hội dạy bảo, khuyến khích và có hơi hướng năn nỉ tín đồ thực hành, thì với Hồi giáo nó là nghĩa vụ tín đồ (nghĩa vụ thứ 2 trong 5 nghĩa vụ tín đồ) 


Theo kinh Koran, thuở ban đầu Thiên Chúa truyền cho ông Muhammed bắt tín đồ phải cầu nguyện (ca tụng) Chúa 50 lần mỗi ngày. Nhưng bằng kỹ năng thương gia lão luyện của mình, ông Muhammed đã thành công trong việc thuyết phục Thiên Chúa giảm số lượt cầu nguyện xuống còn 5 lần mỗi ngày. Như vậy tính từ lúc Mặt Trời mọc tới nửa đêm, mỗi tín đồ Hồi giáo đều có nghĩa vụ phải cầu nguyện 5 lần. Một số nước áp dụng luật Hồi giáo Sharia nghiêm khắc như Afghanistan, Ả Rập Xê Út, Iran...còn thiêt lập cơ quan cảnh sát đạo đức chuyên tuần tra, đôn đốc và trừng phạt những tín đồ lơ là bổn phận cầu nguyện. 


Với số lượng 1,8 tỷ tín đồ Hồi giáo hiện nay, ta tạm trừ bớt 300 triệu người không đủ khả năng cầu nguyện như là trẻ con, người già, bệnh tật...thì tạm ước còn 1,5 tỷ người. Như vậy trung bình mỗi ngày Chúa nhận được 7,5 tỷ lượt tương tác, toàn là những lời xu nịnh ca tụng như: " thánh Allah vĩ đại nhất, không có thượng đế nào khác ngoài Allah, đấng lòng lành vô cùng, đấng thấu suốt mọi sự... " 


Mong muốn được sự chú ý tối đa của mọi người khi thể hiện mình là mơ ước từ thô thiển tới vi tế của rất nhiều người. Đây chính là nền tảng cho các mạng xã hội bùng nổ nhanh chóng trong thời đại công nghệ ngày nay. Người ta chỉ uốn éo khoe thân, hoặc ăn tục nói phét trên mạng một tí là có thể tạo thành hiện tượng xã hội và dễ dàng thu hút được hàng trăm ngàn đến hàng triệu lượt like... Thiên Chúa trong độc thần giáo cũng tương tự như vậy, dù sự việc, bối cảnh có khác nhưng bản chất cũng chỉ có 1. Đó là mong muốn thể hiện mình cho thiên hạ chú ý, càng được chú ý nhiều thì càng hãnh diện. Tự khoe mẽ bản thân mình một chút là có ngay 7,5 tỷ lượt view, với thành tích duy trì tương tác mấy ngàn năm này nhân loại sẽ không một ai bì kịp.


Cuối cùng mượn lời của bác Anh Tuan LE tóm lại vấn đề như sau:" Những lời lẽ sáo rỗng nịnh bợ này được lũ động vật thờ Chúa lặp đi lặp lại, chúng tưởng như rất cao siêu, rất cảm động. Thực chất đó là những lời lẽ vừa vô nghĩa, vừa dị hợm. Kẻ nịnh thì ngu đã hẳn. Thằng được nịnh cũng ngu, vì người có bản lĩnh chả ai thích  được nịnh nọt một cách lố bịch rẻ tiền như vậy. "

ĐTT

https://www.facebook.com/100085071507126/posts/pfbid0zm1aePA1bV8jvQcKAAh11RkvSCzXTewk9ZsEtwqdWveunfWEjf4RhqK5ZVHxqBB1l/?app=fbl


Thứ Bảy, 11 tháng 2, 2023

KHÔNG CÓ KINH THÁNH CỰU ƯỚC LẤY GÌ CÓ KINH THÁNH TÂN ƯỚC?😂😂😂


Kính thưa quý zị, Bợn chien.s và linh mục ngày nay biết ko nuốt trôi kinh tháng cựu ước vì có quá nhiều sạn nên n ôn ra, bảo đó là những truyện ngụ ngôn của người Do Thái cổ xưa😊😊😊. Nhưng nó ko thể chối c ãi đc mục đích Giê su giáng trần ngoài việc chấp nhận hi sinh trên thập giá để cứu chuộc t ội nguyên tổ cho nhân loại mà ngày xưa adam và eva đã mắc phạm vì ko vâng lời thiên chú a nghe lời con 🐍 xúi giục ăn trái cấm kết quả là bị chú a cha nổi gi ận đu ổi xuống hạ giới, giê su còn nhận lãnh một sứ mạng khác vô cùng thiêng liêng hệ trọng mà chú a cha giao phó nữa là: sửa đổi và kiện toàn bộ lề luật của thiên chú a Yahweh đã soạn năm xưa kinh thánh cựu ước (giao ước cũ) áp dụng cho dân Do Thái đã lỗi mod và ko còn phù hợp nữa thành Tân ước😊😊😊 ( Giao ước mới)😊😊😊😊. Nếu phủ nhận sự tồn tại của thiên chú a cha cựu ước Yahweh thì thiên chu á con Giê su từ đâu mà có?😂😂😂😂

Thứ Tư, 8 tháng 2, 2023

PHÁP YÊU CỨU ĐỘ TẠI SAO NÓI THIÊN CHÚ A LÀ TÌNH YÊU?

 

Thưa quý zị, tình yêu nó bao gồm cả ham muốn và chấp thủ (lý trí bị tham dục trói chặt), trong công cuộc cứu độ thiên chú a cha đã dùng cái tình yêu này tìm đến tận nhà Giuse thợ mộc có gái trinh để phỉnh dụ vợ đính hôn của Giuse là Maria để truyền giống mà tạo ra thiên chú a con Giê su, yêu thì khổ ko yêu thì lỗ, nếu tình yêu của thiên ch úa ko xuất phát từ ham muốn sắc dục tại sao ngài lại phải cất công mò vào tận nhà gái trinh maria để đòi đc quan ăn nằm với nàng?😁😁😁 Là một đấng toàn năng toàn trí thì công trình giáng lâm cứu độ của ngài đâu phải chỉ có mỗi một phương pháp dựa vào chức năng sinh dục phối giống sinh con thì mới là phương pháp hoàn mỹ nhất?😂😂😂😂

Thứ Sáu, 3 tháng 2, 2023

ĂN BÁNH THÁNH MÌNH CHÚ A UỐNG MÁO CHÚA, NHẬN LÃNH ĐẦY ĐỦ CÁC PHÉP BÍ TÍCH LIỆU CHIEN.S CÓ ĐƯỢC KHÔN NGOAN MẠNH MẼ ?😂😂😂


Có một sự thật ko thể chối cãi rằng: Gần 6 tỉ người ngoại giáo vô thần tuy ko hề ăn bánh thánh mình chú a, uống máo chú a, nhận lãnh các phép bí tích thiêng liêng mầu nhiệm, cũng như các ơn ích từ thiên chú a ban tặng, nhưng họ vẫn m ạnh m ẽ, thông minh và đá nh b ại các con chien.s đã đc trang bị và đón nhận các ơn sủng của thiên chú a đến tận răng chỉ trong vòng nửa nốt nhạc😊😊😊😊. Đón nhận cả đống bí tích thiêng liêng nhiệm màu vào mà đếu làm đc trò gì ra hồn thì khác nào tự mang thêm đá nặng vào người càng ngày càng thêm mệt mỏi vì trĩu nặng 😫😫😫. Bác chê😊😊😊

Thứ Tư, 1 tháng 2, 2023

KI TÔ GIÁO NHẠI HÌNH ẢNH PHẬT GIÁO NHẰM ĐÁNH ĐỒNG KI TÔ GIÁO VỚI PHẬT GIÁO DẦN TRI ỆT H Ạ PHẬT GIÁO ĐỂ SOÁN NGÔI


Thời phong kiến Đinh, Lê, Lý, Trần thì Phật giáo rất hưng thịnh, đạo Phật đc xem là quốc giáo, vua quan, dân chúng đều là Phật tử, các nghi thức thờ phượng cúng tế đều do các nhà sư phật giáo đảm nhiệm. Làng nào cũng có chùa Phật giáo, câu tục ngữ" Đất vua chùa làng" đã khẳng định vị thế của Phật giáo luôn gắn liền với dân tộc. Không có tôn giáo nào ở VN mà triết lý của nó và hình ảnh mái chùa được đưa vào ca dao tục ngữ, thơ ca hội họa, điêu khắc và kiến trúc nhiều bằng Phật giáo cả, tôi dám khẳng định như vậy. Để mất mái ch ùa là cội gốc dân tộc sẽ mất theo.

"Mái chùa che chở hồn dân tộc

Nếp sống muôn đời của tổ tiên".

"Ba cô đội gạo lên chùa

Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư..."

TẠI SAO ĐẠO PHẬT ĐƯỢC XEM LÀ QUỐC GIÁO?


Kính thưa quý vị! 

Ca dao tục ngữ dân gian, thơ ca hò vè VN từ lâu đã thấm nhuần và đúc kết rất cô đọng các triết lý nhân duyên nghiệp quả, quy luật vô thường trong vũ trụ của đạo Phật trong mọi tầng lớp nhân dân rất dễ thuộc, dễ nhớ và dễ hiểu để thực hành nhằm mang lại nhiều lợi lạc: 

" Ruộng ai thì nấy đắp bờ 

Duyên ai nấy gặp đừng chờ uổng công"

"Hữu duyên thiên lý năng tao ngộ

Vô duyên đối diện bất tương phùng"

"Ở hiền thì lại gặp lành

Nếu ai ở á c ta n tành ra tro"

"Người trồng cây Hạnh người chơi

Tôi trồng cây Đức để đời cho con"

"Tình yêu như cánh chuồn chuồn

Khi vui nó đậu khi buồn nó bay"...

Đạo thờ thiên chú a Giê su xuất phát từ tín ngưỡng thờ thần chú a trời sáng thế Giê Hô Va của dân tộc Israel ở vùng trung đông chỉ mới đc du nhập vào nước khoảng trên dưới năm trăm năm, đạo sinh sau đẻ muộn trên đất nước VN mang nặng tính áp đặt của thần quyền nói hưu nói vượn cho lắm thì nó cũng phải gượng gạo sao chép ch ôm ch ỉa các triết lý nhân duyên nghiệp quả của Phật giáo mà thôi. Nhóm đạo chú a có tên "Kết Duyên Công Giáo" trên facebook là một minh chứng sinh động😊😊😊. Nếu thiên chú a đã tác hợp hôn nhân bền chặt ko thể phân li thì chien.s ko thể dùng từ "kết duyên" của nhà Phật được, dùng từ  "Kết Duyên" để chỉ hôn sự thì chả khác nào chien.s vô tình tá t vào mặt thiên chú a?😊😊😊 mà phải dùng từ chuẩn chỉnh là "kết hôn công giáo" mới đúng theo quan điểm và phương châm ban đầu của đạo, vì một khi chien.s đã dùng "kết duyên" thì mặc nhiên đã xem hôn sự đc thành tựu chỉ là giả hợp vô thường ko bền chặt lúc hợp lúc tan😁😁😁😁. =>>> Do chien.s Ki tô giáo ko am hiểu triết lý PG nên làm bừa, nói bừa dẫn đến việc lộn tùng phèo ngờ nghệch "râu ông nọ lại đi cắm cằm bà kia"😎😎😎 khiến thiên hạ chê cười làm mất mặt thiên chú a😊😊😊😊

ABRAHAM - TỔ PHỤ CỦA CÁC ĐẠO THỜ THIÊN CHÚA- KHÔNG PHẢI NHÂN VẬT CÓ THẬT.

  Rất khó có khả năng Abraham là người có thật vì một số lý do. Ví dụ: chúng ta biết các sự kiện được mô tả trong câu chuyện Sáng thế ký của...